Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 2 2021 lúc 15:27

Câu 1 

Đặc điểm địa hình ở Bắc Mỹ được chia thành 3 khu vực địa hình:

+ Phía tây:

- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.

+ Ở giữa :

- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía đông :

- Gồm sơn nguyên trên bán đảo Labrado và dãy núi cổ Apalat độ cao trung bình dưới 1500 mét.

Câu 2

- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.

+ Theo chiều kinh tuyến :

Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.

Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

- Nguyên nhân :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao .

Câu 3

Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:

Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.
Bình luận (1)
Diễm Trần Thị
Xem chi tiết
Dark_Hole
20 tháng 2 2022 lúc 18:28

Tham khảo: (Lần sau đừng để nền chữ như vậy nhé =')

Câu 1:Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.

Câu 2: 

- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.

+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.

+ Theo chiều kinh tuyến :

Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.

Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

- Nguyên nhân :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

Câu 3:

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

Câu 4:

- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giửa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam. - Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 kế đó là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ. - Mật độ dân số cao nhất là vùng đông bắc Hoa Kỳ: từ dải đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây Dương. Mật độ dân số trên 100 người/km2

- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.

- Trong các năm gần đây, phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây ven Thái Bình Dương do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới. 

Bình luận (0)
lạc lạc
20 tháng 2 2022 lúc 21:06

refer

1.Vì sao Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát tiển được một nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn?

Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát triển được một nề nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, vì:

-Điều kiện tự nhiên thuận lợi

-Máy móc, kĩ thuật sử dụng công nghệ cao

-Tận dụng ít nhân lực nhưng có lượng hàng hóa lớn

2. Trình bày sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ? Giải thích vì sao có sự phân hóa đó?   

Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.

- Nguyên nhân:

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.

-Áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất đạt hiệu quả cao.                                   -Sử dụng  phân bón với số lượng lớn

Bình luận (0)
Như Huỳnh
Xem chi tiết
Tòi >33
21 tháng 2 2022 lúc 13:18

Tham khảo

Câu 1:Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.

Câu 2: 

- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.

+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.

+ Theo chiều kinh tuyến :

Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.

Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

- Nguyên nhân :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

Câu 3:

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

Câu 4:

- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giửa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam. - Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 kế đó là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ. - Mật độ dân số cao nhất là vùng đông bắc Hoa Kỳ: từ dải đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây Dương. Mật độ dân số trên 100 người/km2

- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.

- Trong các năm gần đây, phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây ven Thái Bình Dương do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.

Bình luận (0)
lạc lạc
21 tháng 2 2022 lúc 16:40

refer

1.Vì sao Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát tiển được một nền nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn?

Hoa Kì và Ca-na-đa đã phát triển được một nề nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, vì:

-Điều kiện tự nhiên thuận lợi

-Máy móc, kĩ thuật sử dụng công nghệ cao

-Tận dụng ít nhân lực nhưng có lượng hàng hóa lớn

2. Trình bày sự phân hóa khí hậu của Bắc Mĩ? Giải thích vì sao có sự phân hóa đó?   

Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:
- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)
- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.
- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.
+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.
+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.

- Nguyên nhân:

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc – nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông – tây.

-Áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất đạt hiệu quả cao.                                   -Sử dụng  phân bón với số lượng lớn

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
22 tháng 2 2022 lúc 21:10

THAM KHẢO:

Câu 1:Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.

Câu 2: 

- Khí hậu Bắc Mĩ vừa phân hóa theo chiều bắc - nam, vừa phân hóa theo chiều tây - đông.

+ Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.

+ Theo chiều kinh tuyến :

Phía tây kinh tuyến 100° T, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.

Phía đông của kinh tuyến 100° T hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô.

- Nguyên nhân :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

Câu 3:

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

Câu 4:

- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giửa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam. - Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 kế đó là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ. - Mật độ dân số cao nhất là vùng đông bắc Hoa Kỳ: từ dải đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây Dương. Mật độ dân số trên 100 người/km2

- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.

- Trong các năm gần đây, phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây ven Thái Bình Dương do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
29 tháng 3 2022 lúc 18:31

refer

câu 1

 

– Giống : Cả 2 đều đối xứng qua đường xích đạo ѵà có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.

– Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực ѵà các đường chí tuyến qua phần hẹp c̠ủa̠ lãnh thổ.Còn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần lãnh thổ mở rộng.Chính vì ѵậყ mà thiên nhiên châu Mĩ ôn hòa ѵà phong phú hơn thiên nhiên châu Phi rấт nhiều.

câu 2

Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Cana-đa phát triển đến trình độ cao: - Điều kiện tự nhiên: + Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới  cận nhiệt.

câu 3

Sự ra đời của hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa: – Tạo ra sức mạnh tổng hợp để  sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. – Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô. – Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô

 

 

Bình luận (0)
TV Cuber
29 tháng 3 2022 lúc 18:33

refer

câu5

Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo. Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.

câu 6

- Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm...

- Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. 

- Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.

câu7

– Khối kinh tế mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành lập là thế mạnh của ba nước, tạo ra một thị trường chung rộng lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Hoa Kì và Canada là hai nước có nền kinh tế phát triển cao, công nghệ hiện đại, Mê hi cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.

– Sự kết hợp hợp của ba nước đã tạo ra sức mạnh tổng hợp để cạnh tranh thị trường thế giới, tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì và Canada sang Mê hi cô, tận dụng được nguyên liệu và lao động của Mê hi cô, mở rộng thị trường nội địa.

 

 

 

Bình luận (0)
FL ABC
Xem chi tiết
Dark_Hole
19 tháng 2 2022 lúc 11:35

Tham khảo:

Câu 1:

- châu Mĩ là một lãnh thổ rộng lớn vì : 

  + có diện tích 42 km2km2 

  + trải dài trên rất nhiều vĩ độ từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam 

- châu Mĩ tiếp giáp với các biển và đại dương là  :

  + Đại Tây Dương

  + Bắc Băng Dương

  + Thái Bình Dương 

Câu 2:

- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

Câu 3:Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như ở miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì ở miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt ở hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi. Ở miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

Câu 4:

Để đạt được sự phát triển đến trình độ cao như ngày hôm nay của nền nông nghiệp, cả Hoa Kì và Ca na đa đã có được những điều kiện thuận lợi để làm nền tảng. Đó là:

Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.

Câu 5:

- Các ngành công nghiệp quan trọng của các nước Bắc Mĩ:

+ Hoa Kì: phát triển tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành kĩ thuật cao.

+ Ca-na-đa: hóa chất, luyện kim màu, khai thác lâm sản.

+ Mê-hi-cô: cơ khí, luyện kim, hóa chất, đóng tàu, lọc dầu.

- Biến đổi của sản xuất công nghiệp Hoa Kì trong những năm gần đây:

+ Những ngành công nghiệp gắn với các thành tựu công nghệ mới nhất được phát triển nhanh dẫn đến sự xuất hiện của "Vành đai Mặt Trời" ở phía tây và phía nam Hoa Kì.

+ Các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, hóa chất, chế tạo ô tô,... phát triển ở các thành phố lớn của Ca-na-đa, Mê-hi-cô dưới sự đầu tư của các công ty đa quốc gia Hoa Kì.

+ Các ngành sản xuất máy tự động, ngành điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay phản lực, tên lửa vũ trụ,... trở thành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kì.

Câu 6:

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

Câu 7:

- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

Câu 8:

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:

     + Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.

     + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

     + Thực vật không thể tồn tại.

     + Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.

Chúc em học giỏi

Bình luận (0)
Minh Hồng
19 tháng 2 2022 lúc 11:36

Refer

1. 

*Lãnh thổ:

- Châu Mĩ có diện tích rộng 42 km².

- Trải nhiều trên nhiều vĩ độ. Từ cực bắc đến cận cực nam của Trái Đất.

Châu Mĩ giáp với những đại dương sau: - Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. - Phía Tây giáp Thái Bình Dương. - Phía Đông giáp Đại Tây Dương.

2. 

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

3. Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như  miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì  miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt  hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.  miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

4. 

Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới  cận nhiệt. + Nhiều hồ rộng  sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.

5. 

– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…

– Những biến đổi trong sản xuất công nghiệp của Hoa Kì:

+ Cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì rất chú trọng phát triển các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo máy công cụ, hoá chất, dệt, … Hiện nay các ngành công nghiệp truyền thống đang bị sa sút dần và các ngành công nghiệp có công nghệ kĩ thuật cao đang được phát triển rất nhanh như : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ…

+ Về mặt lãnh thổ : Từ chỗ công nghiệp phân bố lập trung ở phía nam Hồ Lớn, vùng Đông Bắc ven Đại Tây Dương thì nay đang phát triển mạnh xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.

6. 

- Đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ và các công ti tư bản nước ngoài. Các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi.

- Người nông dân Trung và Nam Mĩ chỉ sở hữu những mảnh đất bé nhỏ, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.

Chính sự bất hợp lí này đã làm kìm hãm sự phát triển nông nghiệp, vì người dân không có điều kiện cải tiến kĩ thuật canh tác, bị lệ thuộc vào các đại điền chủ; trong khi trên diện tích lớn của đại điền chủ canh tác theo lối quảng canh, năng suất thấp. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ vừa xuất khẩu nông sản nhiệt đới, vừa nhập khẩu lương thực.

7. - A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

8Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực: + Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC. + Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Duy
19 tháng 2 2022 lúc 11:37

châu Mĩ tiếp giáp với 3 đại dương. Đó là:

Phía Bắc tiếp giáp Bắc Băng DươngPhía Đông giáp Đại Tây DươngPhía Tây giáp Thái Bình Dương

- Sở dĩ nói châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây vì các điểm cực của châu lục này đều nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

2)- Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên. ... - Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam.

3)Dân cư ở Bắc Mĩ phân bố không đồng đều. Nếu như  miền Nam và phía Đông dân cư đông đúc thì  miền Bắc và phía Tây dân cư lại thưa thớt. Sở dĩ dân cư lại thưa thớt  hai khu vực đó là do yếu tố điều kiện tự nhiên và thời tiết không thuận lợi.  miền Bắc thì có khí hậu lạnh giá, nhiều nơi đóng băng.

4)

Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca- na-đa phát triển đến trình độ cao:

- Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích đất nông nghiệp lớn.

+ Khí hậu ôn đới và cận nhiệt.

+ Nhiều hồ rộng và sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.

5)– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…

6)sự bất hợp lí : - các đại điền chủ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng lại hữu trên 60% đất canh tác và đồng cỏ chăn nuôi . chuyên trồng các loại caay công nghiệp để phục vụ yêu cầu xuất khẩu . - trong khi đó , nông dân chiếm đại bộ phận dân số nhưng ko có ruộng đất canh tác , phải đi làm thuê . vì vậy , phần lớn các nước đều thiếu lương thực * hậu quả : ảnh hưởng đến phát triển sản xuất vì người dân ko có điều kiện để cải tiến kĩ thuật , bị phụ thuộc vào đại điền trang , năng suất lao động thấp . trong khi xuất khẩu các nông sản nhiệt đới nhưng lại phải nhập lương thực

7)- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

8)- A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới; vùng dự trữ sinh học quý giá; nhiều tiềm năng phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải đường sông. - Nếu không đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn sẽ khiến môi trường ở A-ma-dôn bị hủy hoại dần, ảnh hưởng đến khí hậu khu vực và toàn cầu.

Bình luận (0)
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 19:30

Câu 3

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 4

- Thuận lợi:

+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.

+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.

- Hạn chế:

+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.

+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

- Đặc điểm:

+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.

+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.

+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).

+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.

- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.

+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.

+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.

Câu 5

Khí hậu

 - Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.

 - Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.

- Nguyên nhân:

   + Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.

   + Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.

 Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên( cảnh quan)

- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:

+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.

+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.

+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.

- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.


 
Bình luận (0)
9999
4 tháng 3 2022 lúc 21:23

chs ff ak?

kb ko?

 

Bình luận (0)
trịnh thị thu huệ
Xem chi tiết
trịnh thị thu huệ
13 tháng 5 2020 lúc 20:50

các bạn giúp mik nha . tại olm.vn có 3 môn chính nên mik chọn đại 1 môn nhưng bài này là địa lí .giúp mik nha , thú 3 tuần sau mik thi rồi . cảm ơn các bạn rất ........... nhiều.thank you very much!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen An Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
1 tháng 3 2022 lúc 20:55

refer:

- Điều kiện tự nhiên:

+ Diện tích đất nông nghiệp lớn.

+ Khí hậu ôn đới và cận nhiệt.

+ Nhiều hồ rộng và sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.

+ Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ, số lượng máy nông nghiệp nhiều.

+ Lao động có trình độ cao.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
1 tháng 3 2022 lúc 20:57

THAM KHẢO

– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…

các điều kiện là :

Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.

Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.

Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.

Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.

Bình luận (0)
Bỉ_Ngạn
Xem chi tiết
Bỉ_Ngạn
17 tháng 3 2019 lúc 22:41

giúp ạ 

Bình luận (0)
Luu Phan Hai Dang
18 tháng 3 2019 lúc 20:52

ko biết

Bình luận (0)